
Ngày 1-4 vừa qua, TPHCM đã chính thức triển khai các chương trình bình ổn thị trường năm 2018 và Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 (viết tắt CTBOTT 2018).\r\n

Qua tìm hiểu của chúng tôi tại hầu hết DN TPHCM đang đầu tư ra miền Bắc, cho thấy, sản lượng và doanh thu tăng bình quân 15% - 20%/năm. Cá biệt, một số DN có mức tăng trưởng doanh thu (ở vài thời điểm) tới 40%.\r\n

Nhiều doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn trường thị trường bức xúc cho rằng, hàng bình ổn không thể tiếp cận được với các bếp ăn tập thể, trường học và các DN cung cấp suất ăn công nghiệp vì nhiều nguyên nhân. \r\n

Căn cứ Quyết định số 1171 do Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM Lê Thanh Liêm ký ban hành vào đầu tháng 4-2018 vừa qua, năm nay TPHCM sẽ tiếp tục triển khai Chương trình bình ổn thị trường (CTBOTT) các mặt hàng mùa khai trường 2018-2019 đối với 4 nhóm hàng gồm tập học sinh, giày dép, đồng phục và cặp - ba lô - túi xách với tổng cộng 103 loại sản phẩm, tăng 22 sản phẩm so với năm 2017.\r\n

Các doanh nghiệp (DN) của tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực tìm chỗ đứng trong hệ thống phân phối, bao gồm cửa hàng, chợ đầu mối, hệ thống siêu thị ở TPHCM. Để hỗ trợ bạn hàng “bắt nhịp”, tìm đầu ra cho các nhóm hàng đặc sản địa phương, hàng loạt DN trên địa bàn TPHCM cũng như các cơ quan chuyên trách cũng đã tích cực vào cuộc. Mục tiêu hướng đến chuỗi thực phẩm an toàn, truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ nhằm phục vụ thị trường tiêu dùng hơn 10 triệu dân ở TPHCM.\r\n

Từ một hợp tác xã (HTX) hoạt động vừa và nhỏ, sau nhiều năm đã vươn lên phát triển vững mạnh. Song song đó, HTX còn hướng đến vươn ra thị trường các tỉnh lân cận, thậm chí nuôi dưỡng ước mơ xuất khẩu ra nước ngoài.\r\n

Theo Sở Công thương TPHCM, kết thúc Chương trình bình ổn thị trường (CTBOTT) trên địa bàn TPHCM năm 2017 - Tết Mậu Tuất 2018, các doanh nghiệp đã thực hiện hơn 1.300 chuyến bán hàng lưu động, tập trung tại các KCX- KCN, quận ven và huyện ngoại thành.
\r\n\r\n

Từ nay đến năm 2020, Sở Công thương TPHCM sẽ tập trung triển khai công tác sơ chế hàng hóa nông sản có nguồn gốc từ các tỉnh, thành, nhằm mục đích khảo sát hoạt động sản xuất, cung ứng, thu gom, sơ chế các sản phẩm nông sản đang phân phối tại 3 chợ đầu mối bán buôn là Thủ Đức, Hóc Môn và Bình Điền; trong đó, ưu tiên các sản phẩm có sản lượng tiêu thụ lớn.\r\n

Các mặt hàng trái cây “đổ” về đầy ắp các siêu thị, khu vui chơi, chợ đầu mối (Hóc Môn, Bình Điền, Thủ Đức) trên địa bàn TPHCM, với giá bán khá mềm.\r\n

Vài năm trở lại đây, các sản phẩm nội thất, thời trang đan lát ngày càng hút khách. \r\n