
Sở Công thương TPHCM phối hợp Trường Đại học Kinh tế TPHCM vừa tổ chức hội thảo “Thúc đẩy kết nối sản xuất - tiêu thụ nông sản thực phẩm và đề xuất chính sách cho các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” để xây dựng Đề án “Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thực phẩm theo hướng bảo đảm an toàn thực phẩm giữa TPHCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” (viết tắt là Đề án). \r\n

Tác động nặng nề của dịch Covid-19 đã kéo giảm doanh thu bán lẻ hàng hóa của TPHCM xuống mức thấp nhất từ trước đến nay. Để tạo sức bật cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh xuất khẩu sang nhiều quốc gia bị đình trệ, một trong những giải pháp quan trọng là ưu tiên phát triển nội địa, tiếp tục phát động đợt cao điểm đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp (DN), các địa phương hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm.

Trong một tháng dịch bệnh hoành hành, đã có thể thấy rõ tác động tiêu cực của nó tới nền kinh tế, đặc biệt là những ngành phụ thuộc nguyên liệu đầu vào, máy móc, thiết bị từ Trung Quốc.\r\n
Từ ngày 2-7 đến 5-7, Chương trình Kích cầu tiêu dùng năm 2020 do Sở Công thương TPHCM tổ chức sẽ diễn ra tại số 19 đường Đào Trinh Nhất, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TPHCM.\r\n

Sở Công thương TPHCM vừa phối hợp Trường Đại học Kinh tế TPHCM tổ chức hội thảo “Thúc đẩy kết nối sản xuất - tiêu thụ nông sản thực phẩm và đề xuất chính sách cho các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” để xây dựng Đề án “Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thực phẩm theo hướng bảo đảm an toàn thực phẩm giữa TPHCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” (viết tắt là Đề án).\r\n
Theo Sở Công thương TPHCM, tính đến ngày 19-6 đã có 427 doanh nghiệp đến từ 23 tỉnh, thành của cả nước đăng ký tham gia Chương trình kích cầu tiêu dùng 2020 (diễn ra trong 4 ngày, từ 2-7 đến 5-7, tại số 19, đường Đào Trinh Nhất, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TPHCM).\r\n

Các ngành dịch vụ như du lịch, gọi xe trực tuyến… đang được đánh giá có sự tăng trưởng đáng kể. Báo cáo từ Google, Temasek và Bain chỉ ra, nền kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá khoảng 12 tỷ USD, tương ứng đóng góp 5% GDP quốc gia. Năm vừa qua, nền kinh tế số Việt Nam cùng Indonesia dẫn đầu tốc độ tăng trưởng trong khu vực Đông Nam Á. Đây chính là lợi thế để Việt Nam tiếp tục có những định hướng phát triển tốt hơn trong thời gian tới.

Theo Bộ Công thương, tháng 5-2020, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt hơn 330 triệu USD, tăng 0,6% so với cùng kỳ. Lũy kế 5 tháng đầu năm đạt 1,2 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trung tâm Kiểm định chất lượng yến sào Việt Nam đã được khánh thành tại huyện Cần Giờ, TPHCM.

Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT), trước nguy cơ châu chấu sa mạc có thể di chuyển vào Việt Nam gây hại các cánh đồng, cơ quan này đã làm việc với Bộ Quốc phòng diễn tập sử dụng máy bay không người lái phun thuốc phòng trừ châu chấu sa mạc.