
Đoàn công tác Ban điều hành Chương trình sinh kế cộng đồng, lãnh đạo Bộ Công thương, Bộ NN-PTNT và đại diện Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam vừa trực tiếp thăm, đánh giá kết quả hơn 3 năm triển khai dự án Trồng rau an toàn được triển khai tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La (gọi tắt là dự án Vân Hồ). \r\n

Theo thông tin từ Bộ NN-PTNT, 8 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 46 tỷ USD.

Năm 2020, dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam, song đây cũng là khoảng thời gian đặc biệt để chúng ta chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng Việt và vai trò vô cùng quan trọng của thị trường trong nước đối với nền kinh tế. Thị trường nội địa đã trở thành “bệ đỡ” cho các doanh nghiệp (DN) nói riêng và nền kinh tế nói chung.\r\n

Tổng cục Thống kê Việt Nam vừa công bố kết quả khảo sát các doanh nghiệp (DN), cho thấy phần lớn ý kiến đều lạc quan với tình hình sản xuất kinh doanh trong quý cuối năm 2020.

\r\nChợ đầu mối nông sản Thủ Đức có lượng hàng nhập về chợ dao động 2.500 - 3.500 tấn/đêm. Hàng hóa khá đa dạng, chủ yếu là trái cây, rau củ tươi trong nước (Lâm Đồng, Đồng Tháp…). \r\n

Chỉ còn vài tháng nữa là kết thúc năm 2020, bước sang năm mới 2021. Đây cũng là giai đoạn cao điểm chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu của tiểu thương tại các chợ trên địa bàn TPHCM. Theo đó, việc giám sát chất lượng an toàn vệ sinh đối với những mặt hàng thực phẩm phải làm thường xuyên, liên tục.

Đây là thông tin tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước thường kỳ tháng 10 được tổ chức tại Hà Nội ngày 30-10 vừa qua.

Tại cuộc họp báo về sự kiện Mekong Connect 2020 tổ chức ngày 15-12 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư cho biết, các đặc sản địa phương OCOP (Chương trình mỗi phường, xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên của 4 tỉnh, thành là An Giang, Bến Tre, Cần Thơ và Đồng Tháp (viết tắt ABCD) sẽ được tiếp cận rộng hơn với thị trường trong, ngoài nước từ nỗ lực chung của ABCD.

Còn 7 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Để chuẩn bị tốt nguồn hàng cung ứng cho nhu cầu mua sắm cao điểm của người dân, đồng thời là nơi tổ chức cung cấp hàng hóa đi các tỉnh, thành khác, các doanh nghiệp (DN) TPHCM đang bước vào giai đoạn “chạy nước rút”. Việc chuẩn bị hàng hóa tết là nhiệm vụ trọng tâm của ngành công thương trong giai đoạn này.

Đây là nhận định chung của các chuyên gia tài chính trong nước và nước ngoài tại hội thảo “Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn đầu tư phục hồi sản xuất, kinh doanh hậu Covid-19” do Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa tổ chức tại TPHCM.\r\n